Danh Mục Bài Viết
24-Nhớ Tiếng Rao Xưa-Saigon Chuyện Đời Của Phố
''' Ai ăn chè đậu xanh, nước dừa...đường cát....hôn....
Ai ăn hột vịt lộn....hôn ôn ...ôn....""
Với nhiều người Việt, đậm đà trong ký ức tuổi nhỏ êm đềm chính là những tiếng rao, âm thanh trên đường phố. Nó lẩn khuất trong ngăn kéo ký ức, hiếm khi nghĩ tới nhưng bỗng nở bung ra, lao xao trong niềm nhớ khi ta động đến....Xem thêm
Trịnh viết khá nhiều bài hát trong tựa đề có chữ “Ru”. Có những bài rõ ràng là ru cho chính mình như Ru Đời Đã Mất, Ru Ta Ngậm Ngùi
21-Giải mã Thanh Kiếm Thái A của Vua Gia Long
Xung quanh thanh kiếm Thái A của vua Gia Long, hầu như tư liệu rất hiếm hoi, ngoại trừ bài viết của tác giả là nhà khoa học Võ Quang Yến sống tại Paris là ....Xem tiếp
20-Nguồn gốc một số địa danh miền nam
Ai ăn hột vịt lộn....hôn ôn ...ôn....""
Với nhiều người Việt, đậm đà trong ký ức tuổi nhỏ êm đềm chính là những tiếng rao, âm thanh trên đường phố. Nó lẩn khuất trong ngăn kéo ký ức, hiếm khi nghĩ tới nhưng bỗng nở bung ra, lao xao trong niềm nhớ khi ta động đến....Xem thêm
Trước khi sòng bạc Đại Thế Giới (Casino Grande Monde) xuất hiện, người Tàu thao túng việc bài bạc tại khu vực Chợ Lớn. Để giành lại mối lợi này, chính quyền Pháp tại Nam Kỳ đứng ra bảo trợ và thành lập sòng bạc Đại Thế Giới nhằm thu hút các con bạc khắp khu vực Saigon-Cholon (Sài Gòn – Chợ Lớn).....Xem thêm
Trịnh viết khá nhiều bài hát trong tựa đề có chữ “Ru”. Có những bài rõ ràng là ru cho chính mình như Ru Đời Đã Mất, Ru Ta Ngậm Ngùi
21-Giải mã Thanh Kiếm Thái A của Vua Gia Long
Thanh kiếm Thái A của vua Gia Long đang được lưu giữ tại Viện Bảo tàng quân đội Pháp ở Paris. Tuy nhiên, dường như vẫn chưa có thông tin cụ thể nên đã đặt ra nhiều nghi vấn cho hiện vật quý này cần phải được giải mã.
Xung quanh thanh kiếm Thái A của vua Gia Long, hầu như tư liệu rất hiếm hoi, ngoại trừ bài viết của tác giả là nhà khoa học Võ Quang Yến sống tại Paris là ....Xem tiếp
20-Nguồn gốc một số địa danh miền nam
Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó… riết rồi những địa danh đó trở thành quen thuộc; nhưng chắc ít khi mình có dịp tìm hiểu tại sao nó có tên như vậy?
Xem tiếp
19-Thành Ông Dèm hay Thành Cộng Hòa thời Đệ Nhất Cộng Hòa
Năm 1873 một công trình xây dựng ngay trên nền của thành Gia Định cũ, được xây trong 3 năm (1870-1873) bằng nhiều vật liệu sắt và gạch phá dỡ từ thành Gia Định cũ . Khi xây xong, thành được đặt tên là Martin des Pallières theo tên của vị tướng Pháp Charles Gabriel Félicité Martin des Pallières (1823-1876). Xem tiếp
18-Ký ức Saigon Xưa - Nhạc Hiệu của Đài Phát Thanh Quân Đội
Một ký ức không thể quên...của những học trò Saigon xưa thức khuya học bài, ôn thi Tú Tái...ít nhất 1 lần trong đời cũng nghe vào lúc 00 giờ.
Năm 1873 một công trình xây dựng ngay trên nền của thành Gia Định cũ, được xây trong 3 năm (1870-1873) bằng nhiều vật liệu sắt và gạch phá dỡ từ thành Gia Định cũ . Khi xây xong, thành được đặt tên là Martin des Pallières theo tên của vị tướng Pháp Charles Gabriel Félicité Martin des Pallières (1823-1876). Xem tiếp
18-Ký ức Saigon Xưa - Nhạc Hiệu của Đài Phát Thanh Quân Đội
Một ký ức không thể quên...của những học trò Saigon xưa thức khuya học bài, ôn thi Tú Tái...ít nhất 1 lần trong đời cũng nghe vào lúc 00 giờ.
Xem tiếp
17-Chợ Cũ Saigon, Ngôi Chợ Đầu Tiên trên Kênh Charner, sau lấp đi tạo thành đường Nguyễn Huệ
17-Chợ Cũ Saigon, Ngôi Chợ Đầu Tiên trên Kênh Charner, sau lấp đi tạo thành đường Nguyễn Huệ
Pháp chiếm Nam kỳ năm 1859, ngôi chợ đầu tiên được xây dựng dãy nhà lồng, gọi là Marché de Saigon với năm gian cột gỗ, lợp mái lá nằm sâu trong kênh Chợ Vải, trên đường Charner (nay là đường Nguyễn Huệ) nằm giữa 4 con đường là: Nguyễn Huệ - Hải Triều - Hồ Tùng Mậu - Ngô Đức Kế.- Xem tiếp
16-Chuyện đời của Phố-Phạm Công Luận
Tiếng Rao Trên Đường Phố Sài Gòn
Hồi trẻ, có lần tôi đọc được bài Quà đêm trên rạch Tàu Hủ của Bình Nguyên Lộc và bật cười với nhận xét của ông về tiếng rao quà trong đêm Sài Gòn. “Ai ăn, bột khoai... đậu xanh... bún tàu... nước dừa... đường cát hôn!”. Đó là tiếng rao mời ra ăn một thứ chè, nhưng điều ngộ nghĩnh là người rao kể rõ tất cả những thứ có trong món chè đó. Rất thật thà, bộc tuệch, như thuộc tính cơ bản của người miền Nam....Xem tiếp
16-Chuyện đời của Phố-Phạm Công Luận
Tiếng Rao Trên Đường Phố Sài Gòn
Hồi trẻ, có lần tôi đọc được bài Quà đêm trên rạch Tàu Hủ của Bình Nguyên Lộc và bật cười với nhận xét của ông về tiếng rao quà trong đêm Sài Gòn. “Ai ăn, bột khoai... đậu xanh... bún tàu... nước dừa... đường cát hôn!”. Đó là tiếng rao mời ra ăn một thứ chè, nhưng điều ngộ nghĩnh là người rao kể rõ tất cả những thứ có trong món chè đó. Rất thật thà, bộc tuệch, như thuộc tính cơ bản của người miền Nam....Xem tiếp
15-Một góc Saigon xưa - Tuyển tập nhạc Sài Gòn: Vàng son rớt lại
Tuyển tập nhạc Sài Gòn là sự kết hợp giữa âm nhạc, hội họa và văn chương.
Đến gần cuối thập niên 1960, trình độ ấn loát Sài Gòn phát triển lên tầm cao với kỹ thuật in offset tiên tiến. Thị trường xuất hiện thêm nhiều loại ấn phẩm mới. Một số nhà xuất bản nhỏ, mới nổi như: Quảng Hóa, Khai Sáng, Nhân Bản, An Tiêm,
Tủ sách Gìn Vàng Giữ Ngọc…Xem tiếp
14-Một góc Lịch Sử Saigon Xưa -Vị tướng khai sinh đất Sài Gòn
Hơn 300 năm trước ( 1698 -1998 ) Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định, tập hợp lưu dân khai khẩn vùng đất quạnh hiu, hoang vắng lập nên Sài Gòn ngày nay.
Sài Gòn trải qua hơn 300 năm lịch sử, khá trẻ so với nghìn năm văn hiến của dân tộc, song hiện là thành phố năng động và là đầu tàu kinh tế của cả nước. Từ mảnh đất đồng không mông quạnh xưa, TP HCM hiện có 10 triệu người, hàng loạt cao ốc và đường phố luôn tắc nghẽn bởi mật độ dân cư cao.
Đến gần cuối thập niên 1960, trình độ ấn loát Sài Gòn phát triển lên tầm cao với kỹ thuật in offset tiên tiến. Thị trường xuất hiện thêm nhiều loại ấn phẩm mới. Một số nhà xuất bản nhỏ, mới nổi như: Quảng Hóa, Khai Sáng, Nhân Bản, An Tiêm,
Tủ sách Gìn Vàng Giữ Ngọc…Xem tiếp
14-Một góc Lịch Sử Saigon Xưa -Vị tướng khai sinh đất Sài Gòn
Hơn 300 năm trước ( 1698 -1998 ) Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định, tập hợp lưu dân khai khẩn vùng đất quạnh hiu, hoang vắng lập nên Sài Gòn ngày nay.
Sài Gòn trải qua hơn 300 năm lịch sử, khá trẻ so với nghìn năm văn hiến của dân tộc, song hiện là thành phố năng động và là đầu tàu kinh tế của cả nước. Từ mảnh đất đồng không mông quạnh xưa, TP HCM hiện có 10 triệu người, hàng loạt cao ốc và đường phố luôn tắc nghẽn bởi mật độ dân cư cao.
Thập niên 1960, nhiều bạn trẻ đam mê âm nhạc, nhất là những bài hát ngoại quốc đình đám thời đó như : Suggar Suggar, California Dreamer, Sanfrancisco, Don't Let Me Down, Aline, Mal....đã từng làm cho biết bao bạn trẻ đam mê luôn khoe nhau, những ai biết những bài hát nầy thì đó là niềm kiêu hảnh " ta đây sành điệu, thức thời " .
Và rồi ngoài việc nghêu nghao một vài đoạn của bài hát , một số bạn cũng tìm đến với cây đàn guitar, tập tành với những nốt nhạc, phím nhạc, hợp âm...truyền tai nhau....Bài hát để tập bấm hợp âm đàn guitar được nhiều bạn trẻ... không thể bỏ qua là Am-Dm-C-E7 của bài "The house of the rising sun"....Xem tiếp
Phạm Công Luận
Cà phê văn nghệ Sài Gòn xưa: Mơ giấc tương phùng
Cách đây 54 năm, giữa năm 1967, từng nhóm sinh viên Văn khoa tụm năm, tụm ba, bàn bạc, hẹn nhau đi xem Đêm văn nghệ thứ Sáu tổ chức tại Quán Văn nằm trong khoảng đất trống sau lưng Đại học Văn khoa Sài Gòn. Buổi biểu diễn của đôi nhạc sĩ - ca sĩ chưa được biết đến nhiều nhưng hứa hẹn có nhiều ca khúc mới lạ, đặc biệt là vào cửa tự do....Xem thêmAi sống ở Sài Gòn những năm trước 1975 đều biết khu nước mía đắt khách nằm ngay góc ngã tư Lê Lợi – Pasteur, dưới chân tòa nhà hãng bảo hiểm Viễn Đông. Quây quanh góc đường, trên lề dành cho người đi bộ là nhiều hàng quán, xe bán hàng rong, hình thành một khu ẩm thực gọi chung là khu nước mía Viễn Đông, nổi tiếng đến độ đến hơn bốn mươi năm sau,.....Xem tiếp
10-Nhất Sĩ Nhì Phương Tam Xường Tứ Bưởi
10-Nhất Sĩ Nhì Phương Tam Xường Tứ Bưởi
Có một bài viết Tứ trong Tứ Đại Gia Saigon Xưa là : Tứ Định ( Trần Hữu Định ) hay Tứ Hỏa ( Chú Hỏa Hui Bổn Hòa )
Bài viết nầy xin kể về Tứ Bưởi
Bài viết nầy xin kể về Tứ Bưởi
Hà Nội có chợ Đồng Xuân và khu phố cổ 36 phố phường bên cạnh. Sài Gòn cũng vậy, có chợ Bến Thành và khu phố cổ chung quanh. Chỉ khác một điều là khu phố cổ Hà Nội được đưa vào danh sách di sản văn hóa thế giới trong khi khu phố cổ Sài Gòn không được xếp vào di sản bảo tồn và có nguy cơ nhiều kiến trúc cổ sẽ bị phá bỏ. Sài Gòn không chỉ có chợ Bến Thành mà còn có những chợ khác cùng bề dày lịch sử chưa được đánh giá xứng đáng như chợ Tân Định và Chợ Lớn Mới ( Bình Tây.) Xem thêm
Cầu Bình Tây này là cầu gỗ từ hồi đầu thời Pháp thuộc bắt ngang qua kênh Tàu Hủ. Bên kia là chợ Bình Tây xưa, trước khi có chợ Bình Tây mới do ông Quách Đàm xây năm 1928. Chụp từ bến Bình Đông, nay thuộc quận 8 nhìn qua Bình Tây. Hình dưới nữa là hình chụp từ trên cầu cảnh chợ Bình Tây xưa. Chợ Bình Tây mới ở phía xa bên kia rạch Bãi Sậy (rạch Hàng Bàng).==> xem tiếp
07-Tòa Nhà Hải Quan Tp Hồ Chí Minh
Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh, một trong những kiến trúc thời Pháp được yêu thích nhất cũng là tòa nhà chính phủ đang đối diện với đe dọa “tái-phát-triển”.
Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh, một trong những kiến trúc thời Pháp được yêu thích nhất cũng là tòa nhà chính phủ đang đối diện với đe dọa “tái-phát-triển”.
Theo một nguồn tin đáng tin cậy, Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh hiện đang trong giai đọan xin phép phá dỡ và xây dựng lại chính trụ sở của mình tại số 21 Tôn Đức Thắng, hồi xưa là Hôtel des Douanes do kiến trúc sư nổi tiếng người
Pháp Alfred Foulhoux xây năm 1885-1887.
Giống như hầu hết các tòa nhà kiểu thuộc địa của
thành phố==> Xem thêm
02-Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus
Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của vua? Chợ Lớn nguyên thủy nằm ở Chợ Rẫy? Sài Gòn đầu thế kỷ XIX là thành phố sông nước đông vui?...
Vào một chiều cuối đông, tiết trời tươi đẹp, chúng tôi được tham dự một “tour” đặc biệt trở lại Sài Gòn hơn 200 năm trước. Nghe nói đoàn có “tour guide” U.70, vốn là nhà giáo và nhà báo, tinh thông nhiều chuyện Đông Tây. Nào đi thôi, Ông Cụ đang đợi chúng ta ở công viên phía trước Sở Ngoại vụ kìa!
01-Nghĩa Quân Thời Kháng Pháp
Hoàng Hoa Thám (chữ Hán: 黃花探; 1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám ("Đề đốc" Thám) hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp (1885 – 1913).
Pháp Alfred Foulhoux xây năm 1885-1887.
Giống như hầu hết các tòa nhà kiểu thuộc địa của
thành phố==> Xem thêm
06-Sài Gòn Cảnh Cũ Đường Xưa
Công trường Gambetta
Chúng ta có thể bảo trung tâm Chợ Cũ chính là tứ giác giới hạn bởi bốn đường phố ngày nay:
Nguyễn Huệ, Hải Triều (Phủ Kiệt), Hồ Tùng Mậu (Võ Di Nguy), Ngô Đức Kế.
Ngược dòng thời gian trở về đầu thế kỷ 20, chúng ta...Xem tiếp
Công trường Gambetta
Chúng ta có thể bảo trung tâm Chợ Cũ chính là tứ giác giới hạn bởi bốn đường phố ngày nay:
Nguyễn Huệ, Hải Triều (Phủ Kiệt), Hồ Tùng Mậu (Võ Di Nguy), Ngô Đức Kế.
Ngược dòng thời gian trở về đầu thế kỷ 20, chúng ta...Xem tiếp
05-Truy tìm vết tích Chùa Cây Mai vùng Cholon ( Đồn Cây Mai )
Cư dân vùng Chợ Lớn nhất là người ở Quận 6, khi đi hết đường Phạm Đình Hổ, muốn rẽ trái về vúng Cây Gõ, Phú Lâm không ai là không biết nơi ngã rẽ nầy có một Cái Đồn Lính của Quân Đội VNCH trước 1975, nay là Doanh Trại QĐND....
Cư dân vùng Chợ Lớn nhất là người ở Quận 6, khi đi hết đường Phạm Đình Hổ, muốn rẽ trái về vúng Cây Gõ, Phú Lâm không ai là không biết nơi ngã rẽ nầy có một Cái Đồn Lính của Quân Đội VNCH trước 1975, nay là Doanh Trại QĐND....
Nơi đây thời Pháp thuộc là Chùa Cây Mai....\Xem tiếp
04-"Con đường Duy Tân cây dài bóng mát".
" Buổi chiều khuôn viên hẹn hò đây đó "
Từng lứa, từng đôi sánh vai thả bộ dưới bóng hàng cây me hay dừng lại bên xe bò bía, túm tụm bên xe nước mía, nước dừa... Chìa tay nhận trái dừa tươi nặng trĩu từ người bán vừa mới gọt, rồi từng ngụm nước ngọt lịm xoa dịu cơn khát===> Xem tiếp
" Buổi chiều khuôn viên hẹn hò đây đó "
Từng lứa, từng đôi sánh vai thả bộ dưới bóng hàng cây me hay dừng lại bên xe bò bía, túm tụm bên xe nước mía, nước dừa... Chìa tay nhận trái dừa tươi nặng trĩu từ người bán vừa mới gọt, rồi từng ngụm nước ngọt lịm xoa dịu cơn khát===> Xem tiếp
03-Tứ Đại Gia Saigon Xưa
Tứ đại gia này giàu có thể nói không chỉ giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. ===> Xem tiếp
Tứ đại gia này giàu có thể nói không chỉ giàu nhất Sài Gòn mà còn thuộc vào hàng giàu nhất Đông Dương trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. ===> Xem tiếp
Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của vua? Chợ Lớn nguyên thủy nằm ở Chợ Rẫy? Sài Gòn đầu thế kỷ XIX là thành phố sông nước đông vui?...
Vào một chiều cuối đông, tiết trời tươi đẹp, chúng tôi được tham dự một “tour” đặc biệt trở lại Sài Gòn hơn 200 năm trước. Nghe nói đoàn có “tour guide” U.70, vốn là nhà giáo và nhà báo, tinh thông nhiều chuyện Đông Tây. Nào đi thôi, Ông Cụ đang đợi chúng ta ở công viên phía trước Sở Ngoại vụ kìa!
Hoàng Hoa Thám (chữ Hán: 黃花探; 1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám ("Đề đốc" Thám) hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp (1885 – 1913).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét